#2 Đồ Án Kết Cấu Thép Nhà Công Nghiệp Nhịp 27m (Kèm Bản Vẽ CAD)
🌈 Số trang: 56
Bạn cần tải tài liệu này, vui lòng inbox tại:
———————-
Nhịp 27m, cao trình đỉnh ray 11m, sức trục 305, chiều dài nhà 108m, nhịp nhà: 27m. Có kèm theo bản vẽ file Cad. Đồ án kết cấu thép nhà công nghiệp sinh viên trường đại học Mở TP. Hồ Chí Minh, Mã đề: IIIDa, đạt kết quả cao. GVHD: ThS. Trần Quốc Hùng. SVTH: MSVS: GVHD: Th.S Trần Quốc Hùng LỜI GIỚI THIỆU Sinh viên ĐH Mở sau khi được học môn kết cấu thép 1 và kết cấu thép 2 được phép làm đồ án thép dưới sự giúp đỡ của thầy hướng dẫn. Thiết kế kết cấu thép khung nhà công nghiệp một tầng là một trong các đồ án chuyên ngành quan trọng của các sinh viên đại học ngành Xây dựng dân dụng và Công nghiệp thuộc hệ chính quy và không chính quy. Thiết kế khung thép nhà công nghiệp 1 tầng cũng là công việc thường gặp của các kỹ sư kết cấu. Do đó tầm quan trọng của đồ án này là rất lớn. Đồ án này được nhận ngày 25/9/2012 và hoàn thành ngày 16/10/2012 . Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Trần Quốc Hùng đã hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành tốt đồ án này. Sơ đồ khung nhà công nghiệp 1 tầng cần thiết kế 1 SVTH: MSVS: GVHD: Th.S Trần Quốc Hùng 1. Số liệu thiết kế: 1.1. Các số liệu chung: – Nhà công nghiệp 1 tầng, 1 nhịp. Bước cột đều nhau B = 6m. – Mái dùng panel ( bề rộng tấm mái 1,5 m) lợp trên dàn thép. Độ dốc mái i = 1/10. – Khu vực xây dựng công trình thuộc công trình địa hình B ( tương đối trống trải). – Cầu trục hai móc, làm việc ở chế độ trung bình. – Vật liệu: thép CT3, que hàn E42A, bulông từ thép độ bền thuộc lớp 4.6 ( hoặc lớp 4.8). Móng bêtông mác #250; # 300. 1.2. Số liệu thiết kế riêng: – Mã đề: : 35 – Nhịp nhà : L = 27 m – Chiều dài nhà : A = 108 m – Cao trình đỉnh ray : H r = 11 m – Sức trục : Q = 30/5 – Vùng gió : IIb 1.3. Các số liệu tra bảng: Từ số liệu thiết kế, chọn cầu trục có các đặc trưng: – Nhịp cầu trục: L k = 25,5 m – Bề rộng cầu trục: B k = 6,3 m – Chiều cao gabarit cầu trục : H k = 2,75 mm – Khoảng cách 2 trục bánh xe: K = 5,1 m – Khoảng cách tim ray đến mép ngoài cùng của cầu trục: B 1 = 0,3 m – Áp lực bánh xe lên ray: ax min 33 ; 10,2 c c m P T P T= = – Trọng lượng xe con: G = 12 T 2 SVTH: MSVS: GVHD: Th.S Trần Quốc Hùng – Trọng lượng toàn cầu trục: 56,6 T – Kiểu ray: KP70 2. Tính toán khung ngang: 2.1. Xác định kích thước khung ngang: 2.1.1. Kích thước theo phương đứng: – Chiều cao thực cột trên: fHhhH kdccrt ++++= 100 Với: + Chiều cao ray và đệm : giả định lấy Hr = 200 mm + Chiều cao dầm cầu chạy lấy: h dcc =1/10 B = 600 mm + Không bố trí đoạn cột chôn dưới đất : h m = 0 . + Chiều cao gabarit cầu trục : H k = 2750 mm + Độ võng dàn mái : 1/100 nhịp nhà : f = 270 mm Từ đó tính được: – Chiều cao cộ trên: fHhhH kdccrt ++++= 100 = 200 + 600 + 2750 + 100 + 270 = 3920 mm. – Chiều cao cột dưới: H d = H r – h r –h dcc + h m = 11000 – 200 – 600 + 0 = 10200mm. Lấy tròn số ta chọn như sau: H t = 4000 mm H d = 10000 mm 2.1.2. Xác định kích thước theo phương ngang: – Khoảng cách từ tim ray đến trục định vị : 3 SVTH: MSVS: GVHD: Th.S Trần Quốc Hùng 27000 25500 750 2 2 K L L mm λ − − = = = – Chiều cao tiết diện cột trên , chọn sơ bộ : h t = (1/11 đến 1/10) H t = 364 mm : 400 mm , Chúng ta chọn h t là bội số của 250, ta chọn h t = 500 mm. – Khoảng cách trục định vị đến mép ngoài cột: λ −++≥ DBha t 1 = 500 + 300 + 60 – 750 =110 mm, chọn a = 110 mm. – Ta chọn a = 250 mm, tức là trục định vị trùng cột trên – Bề rộng cột dưới xác định theo công thức: h d = λ + a = 750 + 250 = 1000 mm. – Kiểm tra lại theo yêu cầu độ cứng của khung ngang, ta có: ( ) 1 1 909 1000 11 10 1 700 20 d d d d t h H mm h H H mm ≥ = ÷ ≥ + = : : Như vậy, trị số chiều cao tiết điện cột dưới đã chọn là đạt yêu cầu. 2.1.3. Kích thước của dàm mái và cửa mái: 2.1.3.1. Dàn: Chọn dạng vì kèo có dạng hình thang, liên kết cứng với cột, nên chiều cao đầu dàn là H 0 = 2200 mm, độ dốc cánh trên i = 1/10, như vậy chiều cao ở giữa dàn là: 27 1 2,2 3,55 2 2 10 g o L H H i m= + = + × = Chiều cao đầu dàn H 0 = 2200 mm = 2,2 m ( đảm bảo lợp panel mái). 2.1.3.2. Cửa mái: Chọn cửa mái hình thang có hệ thanh bụng phân nhỏ: 4 SVTH: MSVS: GVHD: Th.S Trần Quốc Hùng Độ dốc i=1/10 + Nhịp của trời L ct = 13,5m – ( ) 1 1 . 2 3 L: nhịp nhà. + Chiều cao cửa trời H ct =3 m, độ dốc i = 1/10 2.1.3.3. Các hệ giằng: 2.1.3.3.1. Hệ giằng mái: Hệ giằng mái bao gồm các thanh giằng bố trí trong phạm vi từ cánh dưới dàn trở lên. Chúng được bố trí nằm trong các mặt phẳng cánh trên dàn, mặt phẳng cánh dưới dàn và mặt phẳng đứng giữa các dàn.
——————————–
🎁 Quà tặng Kho Sách Nói Phát Triển Bản Thân – Kỹ Năng Sống:
——————————–
Nguồn: https://batdongsanvingroup.vn
Xem thêm bài viết khác: https://batdongsanvingroup.vn/bat-dong-san/
em đang làm đồ án thép 2
Nhà có 3 nhịp, nhịp giữa dài 30m có 2 cầu trục với sức nâng 3T thì nên chọn cầu trục như nào ạ. cầu trục là dầm dơn loại LDA